Mẹo hay chữa mồ hôi trộm cho trẻ từ cây mía

Theo Đông y, mía đường vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, nhuận táo, giáng khí... Trẻ em ra mồ hôi trộm cho ăn mía, uống nước mía sẽ đỡ. TIN LIÊN QUAN Món ăn chữa chứng ra mồ hôi trộm ở trẻ Mẹo nhỏ cho người mắc chứng bệnh mồ hôi trộm Mồ hôi trộm ở trẻ có đáng lo không?
------------
Xem thêm: Mẹo hay chữa mồ hôi trộm cho trẻ từ cây mía, http://vietbao.vn/Suc-khoe/Meo-hay-chua-mo-hoi-trom-cho-tre-tu-cay-mia/441780975/249/
Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.vn

thường bị đổ mồ hôi nhiều vào ban đêm nên dân gian quen gọi là “đổ mồ hôi trộm”. Tuy nhiên, nếu chứng mồ hôi trộm xuất hiện thường xuyên và liên tục sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và giấc ngủ của trẻ. Trẻ có mồ hôi trộm thường ra nhiều nhất ở lưng, trán, nách, háng, bàn tay – bàn chân, vì đó là nơi có nhiều tuyến mồ hôi nằm dưới da. Dấu hiệu thường gặp ở trẻ là quấy khóc nhiều vào ban đêm, ngủ không yên giấc, hay giật mình thức giấc nửa đêm. Theo lời bác sĩ nhi khoa, trẻ con thường hay đổ mồ hôi ở giai đoạn ngủ sâu và có khả năng đổ mồ hôi trộm khi ngủ cao hơn người lớn vì hệ thống điều chỉnh nhiệt độ còn non nớt. Bên cạnh đó, bé có tỷ lệ số lượng tuyến mồ hôi so với kích thước cơ thể khá cao. Trước tiên cần phân biêt trẻ đổ mồ hôi do nóng hoặc lạnh với trẻ bị đổ mồ hôi trộm khi ngủ Bé bị nóng sẽ cảm thấy nóng nực trước khi bắt đầu ngủ sâu. Còn bé đổ mồ hôi trộm, dù ngủ dậy với mồ hôi ướt đẫm quần áo, bé vẫn thấy thoải mái trong khi ngủ. Khi gáy trẻ ấm, đầu nóng thì mồ hôi đó là nóng. Còn khi gáy lạnh, quanh đầu cũng lạnh thì đó là mồ hôi do lạnh, chỉ cần lau hết mồi hôi và ủ ấm là hết. Vì vậy, nếu con của bạn đổ hồ môi trước khi ngủ hay nếu bé khó chịu vì trời quá oi bức, hãy điều chỉnh máy điều hòa nhiệt độ và chắc chắn rằng bé không đắp quá nhiều chăn. Mẹ cũng nên lưu ý trang phục mặc ngủ của bé, chỉ cần một lớp đồ ngủ là đủ rồi. Mẹo hay chữa mồ hôi trộm cho trẻ từ cây mía Theo Đông y, mía đường vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, nhuận táo, giáng khí. Dùng trong trường hợp ho khan; các chứng mất dịch vị do vị nhiệt, lưỡi đỏ rêu ít, miệng khô khát; cũng có thể dùng cho người nôn ọe nhiều lần, miệng khô buồn bực, đại tiện táo kết… Dưỡng âm, nhuận phế: dùng cho người hay ho, nóng rát cổ, giọng nói yếu. Bách hợp 50g, ngâm nước nấu nhừ sau cho nước mía 100ml và nước củ cải 100ml. Uống trước khi đi ngủ. Chữa chứng phát nóng, miệng khô, cổ ráo, tiểu tiện đỏ sẻn: nhai mía nuốt nước hoặc hòa nước cơm mà uốngư âm, dưỡng vị, chống khát, chống nôn mửa: nước mía 150ml, nước gừng 5 – 10 giọt. Uống từng ngụm một. Nứt kẽ môi miệng: lấy nước mía bôi ngoài uống trong. Hoặc vỏ mía đốt tồn tính, trộn ít mật ong bôi vào. Trẻ em ra mồ hôi trộm: ăn mía, uống nước mía. Ho, hen do nhiệt, sổ mũi, miệng khô: mía ép giã lấy nước nấu cháo ăn. Chữa ho gà: mía 3 lóng, rau má 1 nắm, gừng 2 lát. Cho vào 2 bát nước, sắc uống ít một. Phòng hậu sởi: sắn dây 40g, rau mùi 20g, mía 2 đốt. Dùng 2 bát nước sắc còn 1 bát uống dài ngày trong dịch sởi. Sau sởi: Ép lấy nước mía vỏ đỏ uống. Giải say rượu: uống nước mía hoặc nhai mía nuốt nước. Ngộ độc cá nóc: nước mía với nước gừng tươi mỗi thứ một ít (nước mía là chính). Uống để sơ cứu ngay rồi nhanh chóng chuyển bệnh nhân đi bệnh viện cấp cứu kịp thời. Chữa người gầy: lấy 1 lít nước mía nấu kỹ với chuối khô (mứt chuối) 200g. Hai thứ nấu sôi, để lửa nhỏ, đập vào 2 quả trứng gà tươi (mới đẻ), ăn nóng. Tuần dùng 3 lần sẽ
 

CƠ SỞ SẢN XUẤT MÁY ÉP NƯỚC MÍA SIÊU SẠCH BẮC VIỆT

VĂN PHÒNG ĐIỀU HÀNH

Địa chỉ: : 559 Minh Khai - Hai Bà Trưng-Hà Nội

Điện thoại: 04. 3999.5.333 - 04.3998.5002 - Fax: 04.3632.0190  (8h00-21h00)
Email : thietbinhahangbacviet@gmail.com
Skype : thietbinhahangbacviet 

Website : www.mayepmiasieusach.vn

Quản lý: Chính Hữu- 0977.545.888
Sales manager : Tạ Thủy0902.586.111 
Zalo - Viber - WhatsApp - Facebook : 0977.545.888

Mọi ý kiến khách hàng là động lực giúp chúng tôi hoàn thiện mình

Bài viết mới nhất: